Tiểu đường là căn bệnh khá nguy hiểm và hiện nay bệnh này gia tăng khá nhiều. Vì vậy, xác định chỉ số đường huyết đóng vai trò rất quan trọng để kịp thời nhận ra được tình trạng bệnh. Để hiểu rõ hơn về chỉ số này thì bạn không nên bỏ qua bài viết này đâu nhé.

Thế nào gọi là chỉ số đường huyết?
Chỉ số đường huyết còn có tên tiếng anh là Glycemic Index (GI). Đây là giá trị biểu thị mức đường trong máu và được đo bằng đơn vị mg/dL hoặc mmol/L.
Chỉ số này là thước đo nhằm giúp chẩn đoán bệnh tiểu đường ở mức độ nhẹ hay nặng. Để chẩn đoán chính xác, bạn cần tiến hành đo chỉ số đường huyết vào nhiều thời điểm trong ngày.
Có mấy loại chỉ số đường huyết?
Ở người bình thường: Chỉ số đường huyết dao động từ 82 – 140 mg/dL, thay đổi khi hoạt động bình thường hoặc sau ăn khoảng 2 giờ
Mức đường huyết tiền tiểu đường:
- Nồng độ glucose lúc đói là 125ml/dL
- Nên dung nạp glucose ở mức 140 -199mg/dL
Mức đường huyết đang bị bệnh tiểu đường:
- Mức ngẫu nhiên: > 20mmg/dL
- Xét nghiệm 2 lần liên tiếp đều lớn hơn 126mg/dL
- Mức đường huyết trước khi ăn: Từ 72 – 128 mg/dL
- Mức đường huyết sau khi ăn: <162 mg/dL
- Nên nạp glucose < 200mg/dL
Chỉ số đường huyết ở phụ nữ mang thai:

- Chỉ số lúc đói: Từ 63,1 – 78,7 mg/dL
- Chỉ số lúc sau ăn 1 giờ: Từ 96 – 122 mg/dL
- Chỉ số lúc sau ăn 2 giờ: Từ 89 – 109,5 mg/dL
Các yếu tố làm cho chỉ số đường huyết tăng cao
- Chế độ ăn uống hàng ngày: Đây là yếu tố quan trọng nhất, nếu thực phẩm hàng ngày không đảm bảo thì sẽ rất dễ làm suy giảm chức năng chuyển hóa đường của cơ thể, dẫn đến dễ mặc bệnh tiểu đường.
- Tâm lý không thỏa mai, thường xuyên cang thẳng, stress…
- Lười vận động, thừa cân cũng là một trong nhưng nguyên nhân làm tăng lượng đường trong máu.
- Các yếu tố khác: Thời tiết lạnh lẽo, vitamin D không được cung cấp đủ…
Biện pháp duy trì chỉ số đường huyết ở mức an toàn
Việc giữ cho các chỉ số đường huyết ổn định là điều vô cùng cần thiết, vì nó giúp cho chúng ta tránh được bệnh tiểu đường. Dưới đây là một số biện pháp, được các chuyên gia của Hiệp hội tiểu đường khuyến nghị nên áp dụng theo:
- Nên thường xuyên kiểm tra đường huyết để nắm rõ bệnh tình của bản thân
- Bổ sung nhiều loại trái cây có tác dụng kiểm soát chỉ số đường huyết như: Nho, dâu, các loại quả mọng…
- Xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, cân đối giữa protein, tinh bột và chất béo.
- Mỗi ngày nên dành ra 30 phút để tập luyện thể dục thể thao.
- Uống sữa: Các sản phẩm từ sữa làm giảm nguy cơ kháng insulin. Bổ sung sữa insulin mỗi ngày giúp cơ thể giảm được nguy cơ insulin lên tới 20%.
Trên đây là những kiến thức cơ bản về chỉ số đường huyết và một số cách để giúp chỉ số này được ổn định. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích đối với bạn. Không chỉ giúp bạn biết cách bảo vệ sức khỏe của mình mà còn bảo vệ được mọi người xung quanh tránh được bệnh tiểu đường một cách an toàn nhất. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe!